THAO GIẢNG:CHỦ ĐỀ: GIA ĐÌNH VÀ NHỮNG NGƯỜI THÂN YÊU – NGÀY VUI CỦA THẦY CÔ GIÁO

THAO GIẢNG:CHỦ ĐỀ: GIA ĐÌNH VÀ NHỮNG NGƯỜI THÂN YÊU – NGÀY VUI CỦA THẦY CÔ GIÁO CHỦ ĐỀ: GIA ĐÌNH VÀ NHỮNG NGƯỜI THÂN YÊU – NGÀY VUI CỦA THẦY CÔ GIÁOĐỀ TÀI: Trẻ xác định vị trí đồ vật so với bản thân.Ngày thực hiện: Thứ 5 ngày 23/11/2023LỚP: Chồi 1GVD: LÊ THỊ HỒNG TIẾN

Xem tiếp...

   

“Biện pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ 25-36 tháng thông qua hoạt động kể chuyện”.

“Biện pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ 25-36 tháng thông qua hoạt động kể chuyện”. A. PHẦN MỞ ĐẦU
I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
Chưa làm mẹ nhưng chứa chan tình mẹ
Làm mẹ rồi tình cảm lại nhiều hơn
Dạy tiếng mẹ đẻ cho trẻ tuổi mầm non có một ý nghĩa đặc biệt quan trọng. Ngôn ngữ của trẻ phát triển tốt sẽ giúp trẻ nhận thức và giao tiếp tốt góp phần quan trọng vào việc hình thành và phát triển nhân cách cho trẻ.
Phát triển ngôn ngữ cho trẻ là một nhiệm vụ quan trọng trong chương trình giáo dục toàn diện cho trẻ. Phát triển ngôn ngữ cho trẻ mầm non là khâu chủ yếu nhất của hoạt động trong trường mầm non, là tiền đề thành công của công tác khác. Không có ngôn ngữ không thể giao tiếp được thậm chí không thể tồn tại được, nhất là trẻ nhỏ, đang còn yếu ớt rất cần đến sự chăm sóc, bảo vệ của người lớn. Ngôn ngữ làm cho đứa trẻ trở thành một thành viên của xã hội, ngôn ngữ là một công cụ hữu hiệu để trẻ bày tỏ những nguyện vọng của mình từ khi còn rất nhỏ để người lớn có thể chăm sóc,với điều khiển, giáo dục trẻ, là điều kiện quan trọng để trẻ tham gia vào mọi hoạt động và trong hoạt động hình thành nhân cách trẻ.
Để giáo dục trẻ được tốt, đòi hỏi mỗi chúng ta phải chú ý tới việc hình thành mọi mặt ở trẻ về đức, trí, thể, mĩ, lao động, tình cảm xã hội. Giáo dục toàn diện cho trẻ ngay từ khi tới trường mầm non trong đó các hoạt động phát triển nhận thức là một trong những hoạt động quan trọng trong việc giáo dục trẻ ở lứa tuổi mầm non.Trẻ em là nguồn hạnh phúc của mỗi gia đình, là tương lai của đất nước. Một dân tộc muốn tồn tại và phát triển đều phải quan tâm tới trẻ em, đặc biệt là trẻ lứa tuổi mầm non.

Xem tiếp...

   

Biện pháp giúp trẻ 25-36 tháng hứng thú tham gia các trò chơi vận động

Biện pháp giúp trẻ 25-36 tháng hứng thú tham gia các trò chơi vận động A. PHẦN MỞ ĐẦU
I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Trong quá trình giáo dục thể chất cho trẻ mầm non, các nhiệm vụ giáo dục thể chất được hình thành bằng các hình thức khác nhau, là sự tổng hợp giáo dục về những hoạt động vận động nhiều dạng của trẻ, mà cơ bản là tính tích cực vận động của trẻ. Sự tổng hợp những hình thức đó tạo nên một chế độ vận động nhất định, cần thiết cho sự phát triển đầy đủ về thể chất và củng cố sức khỏe cho trẻ. Ở trường mầm non sử dụng hình thức giáo dục thể chất qua các tiết học thể dục, trò chơi vận động, trò chơi dân gian, chế độ dinh dưỡng. Trong bài thơ “Trẻ con” Bác Hồ có viết: “Trẻ em như búp trên cành, Biết ăn ngủ, biết học hành là ngoan”

Xem tiếp...

Bữa sáng:

- Mì thập cẩm
-  Sữa

Bữa trưa:

- Cơm
- Đậu hũ nhồi thịt,sốt cà
- Canh: Bầu nấu tôm tươi
- Thanh long

Bữa xế:

- yaourt

Bữa chiều:

- Cháo gấc phô mai

Văn bản mới

CV số 306/PGDĐT-GDTH

Ngày ban hành: 27/11/2023. Trích yếu: Giáo án trực tuyến

Ngày ban hành: 27/11/2023

CV số 304/PGDĐT-MN

Ngày ban hành: 27/11/2023. Trích yếu: thực hiện PCGDMN

Ngày ban hành: 27/11/2023

QĐ số 53/QĐ-PGDĐT

Ngày ban hành: 18/07/2023. Trích yếu: QĐ BDTX

Ngày ban hành: 18/07/2023

Thăm dò ý kiến

Bạn quan tâm nhất điều gì khi con đến trường?

violimpic
Bộ giáo dục và đào tạo
Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây